Truyền thông nâng cao nhận thức cho lao động di cư

Lợi, quyền lao động 16:59 | 10/09/2022
(LĐ&PL) Bộ quy chuẩn hướng dẫn về công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho lao động di cư là công cụ hữu hiệu có thể sử dụng trong việc triển khai các hoạt động hỗ trợ người lao động di cư, đặc biệt là lao động di cư quốc tế an toàn và hiệu quả.
Huyện Thạch Thất chú trọng công tác chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên Cách tính lương hưu hàng tháng của lao động nữ năm 2023 Thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động

Với mục tiêu khuyến khích, tạo điều kiện cho các cá nhân và cộng đồng dễ bị tổn thương đưa ra quyết định di cư lao động sáng suốt, mới đây, Văn phòng Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam đã phối hợp Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) xây dựng và công bố Bộ quy chuẩn hướng dẫn về công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho lao động di cư.

Đối tượng hưởng lợi chính của hoạt động này là các cán bộ làm công tác hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài của các đơn vị trực thuộc cơ quan lao động địa phương như: các cán bộ lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông về lĩnh vực di cư lao động các cấp (Trung ương và địa phương đến cấp huyện); cán bộ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, phòng việc làm; Trung tâm dịch vụ việc làm; Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện...

Bộ Quy chuẩn được xây dựng dựa trên tài liệu hướng dẫn truyền thông cộng đồng do IOM phát hành năm 2020, các yêu cầu thực tiễn của truyền thông và đặc điểm lao động di cư Việt Nam. Bộ quy chuẩn bao gồm 4 phần chính, cung cấp các khái niệm và phương thức truyền thông cộng đồng, truyền thông thay đổi hành vi, các cách lập kế hoạch và xây dựng chiến lược truyền thông phù hợp với tình hình của từng địa phương cũng như bài học kinh nghiệm từ chiến dịch truyền thông sáng tạo rất thành công của IOM thời gian vừa qua.

Bộ quy chuẩn được biên soạn theo thể thức đơn giản, rõ ràng, ngắn gọn để có thể tra cứu được và áp dụng trong việc lập kế hoạch truyền thông và tổ chức thực hiện ở các cấp hằng năm. Tài liệu cũng giới thiệu các công cụ, ví dụ mẫu điển hình phù hợp với tình hình thực tế chung ở địa phương để tiện sử dụng cho việc đào tạo rộng rãi, xây dựng mạng lưới cán bộ truyền thông cơ sở dựa trên nguyên tắc đảm bảo tính quy chuẩn bài bản để có thể sử dụng lâu dài.

Bộ quy chuẩn sẽ là công cụ hữu hiệu có thể sử dụng trong việc triển khai các hoạt động hỗ trợ người lao động di cư, đặc biệt là lao động di cư quốc tế an toàn và hiệu quả. Bộ quy chuẩn được xây dựng trong khuôn khổ dự án "Đấu tranh chống mua bán người và nô lệ thời hiện đại" do Chính phủ Vương quốc Anh tài trợ.

P.Diệp
Link gốc:

Tin khác

Trợ cấp thất nghiệp: Người lao động hưởng tối đa không quá 12 tháng

Trợ cấp thất nghiệp: Người lao động hưởng tối đa không quá 12 tháng

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 3 tháng trợ cấp thất nghiệp. Sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp, nhưng tối đa không quá 12 tháng.
LĐLĐ huyện Đan Phượng triển khai Chương trình "Bữa cơm Công đoàn", cảm ơn người lao động

LĐLĐ huyện Đan Phượng triển khai Chương trình "Bữa cơm Công đoàn", cảm ơn người lao động

Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đan Phượng vừa triển khai tổ chức chương trình "Bữa cơm Công đoàn", cảm ơn người lao động ở một số doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Đây là một trong những hoạt động thiết thực hưởng ứng Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024, hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam và 45 năm thành lập Công đoàn huyện Đan Phượng.
TRỰC TUYẾN: Chuyên đề “Chính sách pháp luật lao động và Bảo hiểm xã hội”

TRỰC TUYẾN: Chuyên đề “Chính sách pháp luật lao động và Bảo hiểm xã hội”

Sáng nay (11/5), tại Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác và chuyển giao công nghệ (Lô CN 2) - Khu công nghiệp Phú Nghĩa (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội), Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội tổ chức buổi Đối thoại - giao lưu trực tuyến - truyền thông chính sách chuyên đề: “Chính sách pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”.
500 người lao động được khám sức khỏe miễn phí

500 người lao động được khám sức khỏe miễn phí

Công đoàn Viên chức Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa tổ chức khám sức khoẻ cho 500 đoàn viên, người lao động. Đây là hoạt động nằm trong chương trình Tháng Công nhân năm 2024.
Biết tự đánh giá rủi ro là kỹ năng “sống còn” của người lao động

Biết tự đánh giá rủi ro là kỹ năng “sống còn” của người lao động

Trước những nguy cơ về mất an toàn vệ sinh lao động, TS Đỗ Thị Lan Chi, Phó Trưởng Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp - Trường Đại học Công đoàn cho rằng người lao động phải biết tự rèn luyện kỹ năng đánh giá rủi ro tại nơi làm việc. Bởi đây chính là yếu tố “sống còn” để người lao động có sức khỏe, sự an toàn để tiếp tục lao động.

Có thể bạn quan tâm

Khi nghỉ việc, người lao động được nhận những khoản tiền nào?

Khi nghỉ việc, người lao động được nhận những khoản tiền nào?

Căn cứ Bộ luật Lao động 2019, Luật Việc làm và các văn bản pháp luật, người lao động khi nghỉ việc tùy từng trường hợp cụ thể, có thể được nhận 5 khoản tiền.
Nhiều hoạt động hướng về người lao động trong Tháng Công nhân năm 2024

Nhiều hoạt động hướng về người lao động trong Tháng Công nhân năm 2024

Tháng Công nhân năm 2024 được Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Bắc Từ Liêm triển khai tới các cấp Công đoàn trên địa bàn quận với nhiều hoạt động sôi nổi. Trong đó, tiêu biểu là các hoạt động “Tiếp xúc, đối thoại chuyên đề giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với công nhân và tổ chức Công đoàn”; “Cảm ơn người lao động”…
Trợ cấp thất nghiệp: Người lao động hưởng tối đa không quá 12 tháng

Trợ cấp thất nghiệp: Người lao động hưởng tối đa không quá 12 tháng

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 3 tháng trợ cấp thất nghiệp. Sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp, nhưng tối đa không quá 12 tháng.
LĐLĐ huyện Đan Phượng triển khai Chương trình "Bữa cơm Công đoàn", cảm ơn người lao động

LĐLĐ huyện Đan Phượng triển khai Chương trình "Bữa cơm Công đoàn", cảm ơn người lao động

Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đan Phượng vừa triển khai tổ chức chương trình "Bữa cơm Công đoàn", cảm ơn người lao động ở một số doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Đây là một trong những hoạt động thiết thực hưởng ứng Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024, hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam và 45 năm thành lập Công đoàn huyện Đan Phượng.
TRỰC TUYẾN: Chuyên đề “Chính sách pháp luật lao động và Bảo hiểm xã hội”

TRỰC TUYẾN: Chuyên đề “Chính sách pháp luật lao động và Bảo hiểm xã hội”

Sáng nay (11/5), tại Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác và chuyển giao công nghệ (Lô CN 2) - Khu công nghiệp Phú Nghĩa (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội), Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội tổ chức buổi Đối thoại - giao lưu trực tuyến - truyền thông chính sách chuyên đề: “Chính sách pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”.
500 người lao động được khám sức khỏe miễn phí

500 người lao động được khám sức khỏe miễn phí

Công đoàn Viên chức Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa tổ chức khám sức khoẻ cho 500 đoàn viên, người lao động. Đây là hoạt động nằm trong chương trình Tháng Công nhân năm 2024.
Biết tự đánh giá rủi ro là kỹ năng “sống còn” của người lao động

Biết tự đánh giá rủi ro là kỹ năng “sống còn” của người lao động

Trước những nguy cơ về mất an toàn vệ sinh lao động, TS Đỗ Thị Lan Chi, Phó Trưởng Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp - Trường Đại học Công đoàn cho rằng người lao động phải biết tự rèn luyện kỹ năng đánh giá rủi ro tại nơi làm việc. Bởi đây chính là yếu tố “sống còn” để người lao động có sức khỏe, sự an toàn để tiếp tục lao động.
TRỰC TUYẾN: Chuyên đề "Những điểm mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội và an toàn vệ sinh lao động"

TRỰC TUYẾN: Chuyên đề "Những điểm mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội và an toàn vệ sinh lao động"

Chiều ngày 7/5/2024, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động quận Nam Từ Liêm tổ chức buổi Đối thoại - Giao lưu trực tuyến - Truyền thông chính sách năm 2024 với chuyên đề “Những điểm mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội và an toàn vệ sinh lao động”.
TRỰC TUYẾN: Chuyên đề "Tìm hiểu pháp luật lao động, ATVSLĐ, nhận diện lừa đảo trực tuyến và cách phòng ngừa"

TRỰC TUYẾN: Chuyên đề "Tìm hiểu pháp luật lao động, ATVSLĐ, nhận diện lừa đảo trực tuyến và cách phòng ngừa"

Sáng nay (4/5), tại Hội trường Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long (ngõ 134, phố Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội), Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Công đoàn ngành Công Thương Hà Nội tổ chức buổi Đối thoại - giao lưu trực tuyến - Truyền thông chính sách năm 2024 với chuyên đề “Tìm hiểu về Pháp luật lao động, An toàn vệ sinh lao động; nhận diện lừa đảo trực tuyến và cách phòng ngừa”.
Phương tiện bảo vệ cá nhân - biện pháp đảm bảo an toàn trong lao động

Phương tiện bảo vệ cá nhân - biện pháp đảm bảo an toàn trong lao động

Thời gian qua, những vụ tai nạn lao động nghiêm trọng liên tiếp xảy ra trên cả nước cho thấy công tác đảm bảo an toàn lao động đang tồn tại nhiều bất cập. Để đảm bảo an toàn trong lao động có rất nhiều biện pháp, trong đó, phương tiện bảo vệ cá nhân là một trong những yếu tố quan trọng…
Đồng hành, chăm lo cho đoàn viên, người lao động

Đồng hành, chăm lo cho đoàn viên, người lao động

Xác định người lao động là tài sản vô giá của doanh nghiệp, trong những năm qua, công tác chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên, người lao động luôn được Ban lãnh đạo và Ban Chấp hành Công đoàn Công ty TNHH PHD (thuộc LĐLĐ quận Tây Hồ) chú trọng quan tâm.
Chú trọng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động ngành Xây dựng

Chú trọng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động ngành Xây dựng

Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội đã và đang triển khai hiệu quả các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao nhằm góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho đoàn viên, người lao động. Từ đó, giúp đoàn viên, người lao động yên tâm lao động sản xuất, gắn bó với tổ chức Công đoàn và nỗ lực cống hiến cho sự phát triển chung của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Hà Nội cần thu hút, trọng dụng nhân tài bằng lợi ích đặc biệt hấp dẫn

Hà Nội cần thu hút, trọng dụng nhân tài bằng lợi ích đặc biệt hấp dẫn

Ths Nguyễn Thị Hồng Thúy góp ý, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quy định cụ thể về chế độ, chính sách đối với nguồn nhân lực chất lượng cao, ít nhất là ở 3 chế độ: Thu nhập, nhà ở, vị trí việc làm phù hợp.
TRỰC TUYẾN chuyên đề "Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động"

TRỰC TUYẾN chuyên đề "Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động"

Sáng nay (24/4), tại Hội trường UBND huyện Đan Phượng, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đan Phượng tổ chức buổi Đối thoại - Giao lưu trực tuyến - Truyền thông chính sách năm 2024 với chủ đề "Những điểm mới về chế độ, chính sách cho người lao động".
Kịp thời hỗ trợ gia đình các công nhân tử vong và bị thương trong vụ tai nạn lao động tại Yên Bái

Kịp thời hỗ trợ gia đình các công nhân tử vong và bị thương trong vụ tai nạn lao động tại Yên Bái

Ngày 23/4, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Yên Bái cho biết, đơn vị đã phối hợp với các ban, ngành liên quan nắm bắt tình hình, kịp thời hỗ trợ cho thân nhân gia đình người bị nạn trong vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm 7 công nhân tử vong.
Xem thêm
Phiên bản di động