LĐLĐ quận Ba Đình phát huy vai trò đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động

Lợi, quyền lao động 19:31 | 01/08/2022
(LĐ&PL) Thời gian qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Ba Đình đã triển khai nhiều hoạt động nhằm thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ); qua đó vận động đoàn viên, CNVCLĐ hăng hái thi đua lao động, sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Công đoàn huyện Phúc Thọ làm tốt công tác đại diện, chăm lo cho đoàn viên, người lao động LĐLĐ huyện Mỹ Đức: Chú trọng chăm lo cho người lao động Làm tốt công tác vận động nữ công nhân viên chức lao động

Cụ thể, ngay từ đầu năm, LĐLĐ quận đã chỉ đạo Công đoàn cơ sở phối hợp với chính quyền, chuyên môn và chủ doanh nghiệp triển khai thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc thông qua tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, Hội nghị người lao động.

Kết quả, tính đến hết ngày 10/7, đã có 47 đơn vị tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức; 48 doanh nghiệp tổ chức Hội nghị người lao động. Thông qua Hội nghị, người lao động được tham gia đóng góp ý kiến xây dựng, bổ sung, sửa đổi vào các nội quy, quy chế, Thỏa ước lao động tập thể, quy chế đối thoại tại nơi làm việc phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.

Cùng đó, thực hiện chương trình “Nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết và thực hiện có hiệu quả Thỏa ước lao động tập thể”, LĐLĐ quận đã tiến hành rà soát các đơn vị hết thời hạn Thỏa ước và chỉ đạo các Công đoàn cơ sở phối hợp với chủ sử dụng lao động ký lại Thỏa ước lao động tập thể nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động; đồng thời hướng dẫn Công đoàn cơ sở thực hiện thương lượng và ký kết Thỏa ước lao động tập thể trong doanh nghiệp năm 2022. Hết 6 tháng đầu năm, đã có 21 đơn vị ký mới được Thỏa ước lao động tập thể.

LĐLĐ quận Ba Đình phát huy vai trò đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động
Trao quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn.

LĐLĐ quận cũng tổ chức phát động Tháng Công nhân, Tháng Hành động về an toàn vệ sinh lao động năm 2022 trong CNVCLĐ và chỉ đạo, hướng dẫn Công đoàn cơ sở tổ chức các họat động thiết thực, phù hợp với thực tế hiện nay đảm bảo an toàn, hiệu quả; quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, tổ chức các lớp học về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ cho công nhân lao động tại các đơn vị, doanh nghiệp; chăm lo cải thiện điều kiện, môi trường làm việc, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động; chỉ đạo các Công đoàn cơ sở tổ chức thăm hỏi, động viên công nhân lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động...

Hướng dẫn Công đoàn cơ sở trực thuộc triển khai giám sát thực hiện Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động thuê trọ theo Công văn số 164/LĐLĐ ngày 18/4/2022 của LĐLĐ Thành phố và Công văn số 793/UBND-LĐTBXH ngày 11/5/2022 của Ủy ban nhân dân quận. Kết quả, có 151 lao động của 38 đơn vị được hỗ trợ với số tiền gần 225 triệu đồng.

Ngoài ra, LĐLĐ quận cũng tham gia 2 đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra 34 đơn vị về thực hiện pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội tại các đơn vị trên địa bàn quận.

Hoạt động tư vấn pháp luật được duy trì thực hiện hiệu quả. Trong 6 tháng đầu năm 2022, tổ Tư vấn pháp luật của LĐLĐ quận đã tư vấn cho 21 Công đoàn cơ sở và 8 doanh nghiệp về việc thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19; tư vấn cho 63 Công đoàn cơ sở và 11 đoàn viên về gói hỗ trợ người lao động thuê nhà trọ theo Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg ngày 28/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ; tư vấn cho 17 Công đoàn cơ sở, 24 cá nhân về hưởng các quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ của người lao động khi doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu, chấm dứt và ký kết hợp đồng lao động mới và 7 doanh nghiệp về thực hiện quy chế dân chủ theo điều 63 của Bộ luật Lao động.

Tới đây, LĐLĐ quận Ba Đình sẽ tiếp tục thực hiện tốt công tác đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động. Trong đó, LĐLĐ quận sẽ phối hợp với các cấp, ngành kiểm tra các doanh nghiệp về việc thực hiện pháp luật lao động năm 2022; quan tâm, chăm lo đời sống việc làm cho người lao động; duy trì tốt hoạt động tư vấn pháp luật, nhất là đối với lao động ngoại tỉnh; tăng cường công tác tuyên truyền cho người lao động và người sử dụng lao động về Bộ luật Lao động (sửa đổi), Luật Công đoàn, Điều lệ Công đoàn Việt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội, các chế độ và chính sách liên quan đến người lao động…

T.P
Link gốc:

Tin khác

Những trường hợp người nước ngoài tại Việt Nam được miễn giấy phép lao động

Những trường hợp người nước ngoài tại Việt Nam được miễn giấy phép lao động

(LĐ&PL) Theo quy định tại Điều 154 Bộ luật Lao động năm 2019 và Điều 7 Nghị định 152/2020/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 70/2023/NĐ-CP), có nhiều trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động (miễn giấy phép lao động).
Tăng cường chế tài xử lý chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Tăng cường chế tài xử lý chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Để nâng cao trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội của người sử dụng lao động, đại biểu Nguyễn Đại Thắng đề xuất bổ sung các chế tài: Không được đấu thầu, thi công, mua sắm vật tư, hàng hóa, trang thiết bị bằng nguồn vốn của Nhà nước.
Hà Nội: 1.000 người dự lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024

Hà Nội: 1.000 người dự lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024

Lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng Công nhân năm 2024 của thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 19/4, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô với sự tham gia của 1.000 người.
Vì sao người thất nghiệp ngại học nghề?

Vì sao người thất nghiệp ngại học nghề?

Thực tế, rất nhiều người lao động thất nghiệp chỉ quan tâm đến tiền trợ cấp thất nghiệp để giải quyết khó khăn trước mắt chứ không mặn mà việc học nghề, tính kế lâu dài.
Từ 1/7, lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm bao nhiêu một tháng?

Từ 1/7, lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm bao nhiêu một tháng?

(LĐ&PL) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ về quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, với đề xuất điều chỉnh tăng 6% so với mức hiện hành, áp dụng từ ngày 1/7/2024.

Có thể bạn quan tâm

Hà Nội tăng cường phổ biến pháp luật cho người lao động

Hà Nội tăng cường phổ biến pháp luật cho người lao động

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 112/KH-UBND thực hiện Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động đáp ứng yêu cầu thực thi các cam kết quốc tế về lao động giai đoạn 2023 - 2030” trên địa bàn.
Hà Nội: Hơn 14 nghìn người được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp

Hà Nội: Hơn 14 nghìn người được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp

Quý I/2024, cơ quan chức năng của thành phố Hà Nội đã ra đã quyết định hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho 14.002 người, riêng trong tháng 3/2024, có 4.011 người được tiếp nhận và ra quyết định hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp…
Bảo vệ người lao động khi doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội không còn khả năng đóng

Bảo vệ người lao động khi doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội không còn khả năng đóng

(LĐ&PL) Việc bổ sung điều quy định cơ chế đặc thù, để bảo vệ người lao động trong trường hợp người sử dụng lao động không còn khả năng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động là cần thiết.
Những trường hợp người nước ngoài tại Việt Nam được miễn giấy phép lao động

Những trường hợp người nước ngoài tại Việt Nam được miễn giấy phép lao động

(LĐ&PL) Tính đến cuối năm 2023, có gần 136.800 lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Trong đó có hơn 10.000 lao động không thuộc diện cấp giấy phép lao động
Tăng cường chế tài xử lý chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Tăng cường chế tài xử lý chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Để nâng cao trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội của người sử dụng lao động, đại biểu Nguyễn Đại Thắng đề xuất bổ sung các chế tài: Không được đấu thầu, thi công, mua sắm vật tư, hàng hóa, trang thiết bị bằng nguồn vốn của Nhà nước.
Hà Nội: 1.000 người dự lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024

Hà Nội: 1.000 người dự lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024

Lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng Công nhân năm 2024 của thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 19/4, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô với sự tham gia của 1.000 người.
Vì sao người thất nghiệp ngại học nghề?

Vì sao người thất nghiệp ngại học nghề?

Thực tế, rất nhiều người lao động thất nghiệp chỉ quan tâm đến tiền trợ cấp thất nghiệp để giải quyết khó khăn trước mắt chứ không mặn mà việc học nghề, tính kế lâu dài.
Từ 1/7, lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm bao nhiêu một tháng?

Từ 1/7, lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm bao nhiêu một tháng?

(LĐ&PL) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ về quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, với đề xuất điều chỉnh tăng 6% so với mức hiện hành, áp dụng từ ngày 1/7/2024.
Quảng bá hàng Việt Nam đến với đoàn viên, người lao động

Quảng bá hàng Việt Nam đến với đoàn viên, người lao động

Các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang triển khai nhiều hình thức để giới thiệu, quảng bá hàng Việt Nam đến với đoàn viên, người lao động và tạo điều kiện để người lao động được mua hàng Việt Nam chất lượng với giá ưu đãi.
Điều kiện để người lao động được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp

Điều kiện để người lao động được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp

(LĐ&PL) Khi làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động cần tìm hiểu kỹ các điều kiện để xác định mình có thuộc đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp hay không.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội sẽ gặp gỡ, đối thoại với công nhân lao động

Lãnh đạo thành phố Hà Nội sẽ gặp gỡ, đối thoại với công nhân lao động

(LĐ&PL) Theo Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, dự kiến vào tháng 5/2024, LĐLĐ Thành phố và Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố sẽ phối hợp tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa Chủ tịch UBND Thành phố với đoàn viên, người lao động Thủ đô.
Mức đóng bảo hiểm xã hội của người lao động năm 2024 được tính thế nào?

Mức đóng bảo hiểm xã hội của người lao động năm 2024 được tính thế nào?

(LĐ&PL) Công thức tính tiền đóng bảo hiểm xã hội của người lao động được xác định như sau: Mức tiền đóng bảo hiểm = 10,5% x Mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2024 tính thế nào?

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2024 tính thế nào?

(LĐ&PL) Năm 2024, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cao nhất là 23,4 triệu đồng/tháng đối với người lao động làm ở vùng I.
Đa dạng giải pháp đảm bảo quyền lợi cho người lao động

Đa dạng giải pháp đảm bảo quyền lợi cho người lao động

(LĐ&PL) Các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động. Từ đó, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại mỗi cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Truy thu gần 200 tỷ đồng đảm bảo quyền lợi về bảo hiểm cho hàng chục ngàn lao động

Truy thu gần 200 tỷ đồng đảm bảo quyền lợi về bảo hiểm cho hàng chục ngàn lao động

(LĐ&PL) Qua thanh, kiểm tra, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã yêu cầu truy thu tiền đóng của 7.234 lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) nhưng chưa tham gia với số tiền là 45,8 tỷ đồng.
Xem thêm
Phiên bản di động