6 dấu hiệu của bệnh ung thư vòm họng giai đoạn đầu

Sức khỏe 19:34 | 07/03/2023
Các triệu chứng bất thường ở bệnh ung thư vòm họng giai đoạn đầu thường rất khó nhận biết, thường hay bị nhầm lẫn với các bệnh thông thường ở tai - mũi - họng nên dễ gây ra sự chủ quan và không khám chữa kịp thời.
Kích thước vòng một và những lầm tưởng phổ biến về ung thư vú Những lầm tưởng về ung thư buồng trứng

Tuy nhiên, người bệnh vẫn có thể phát hiện ra bệnh sớm nếu chú ý được dấu hiệu bệnh sau đây.

Đau rát họng, khan tiếng, mất tiếng kéo dài

Hiện tượng này xảy ra là do khối u đang chèn ép các cơ quan trong vùng niêm mạc họng gây ra những tổn thương sâu sắc. Cổ họng của người bệnh mỗi ngày đều đau nặng hơn và kèm theo khan giọng, mất tiếng.

6 dấu hiệu của bệnh ung thư vòm họng giai đoạn đầu
Ảnh minh họa. (Nguồn ảnh: Internet)

Điểm khác biệt của ung thư vòm họng và các bệnh về đường hô hấp khác là các triệu chứng ung thư vòm họng thường ở cùng bên, tăng dần. Người bệnh thường uống thuốc một thời gian sẽ vẫn không thấy đỡ, triệu chứng này sẽ tiếp tục tái phát.

Vì vậy người bệnh nên hết sức chú ý khi có bệnh về đường hô hấp nhưng kèm theo triệu chứng đặc biệt, hơn nữa nếu bệnh đã kéo dài hơn 3 tuần không khỏi thì nên thận trọng và đi khám ngay lập tức để có phương pháp điều trị kịp thời, tránh để lâu sẽ gây ra những biến chứng không mong muốn.

Nghẹt mũi

Một trong những triệu chứng điển hình của ung thư vòm họng là nghẹt mũi một bên, lúc đầu mũi nghẹt từng lúc, có thể kèm theo chảy máu.

Ho có đờm

Khi mắc ung thư vòm họng, người bệnh thường có triệu chứng ho đờm và dai dẳng không dứt. Các loại thuốc chữa ho, cảm cúm chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng nhất thời.

Đau đầu

Bệnh nhân ung thư vòm họng giai đoạn đầu thường có biểu hiện đau đầu âm ỉ, không thành cơn. Giai đoạn tiến triển, cơn đau đầu sẽ tăng lên dữ dội, đau đầu liên tục, đau lan từ nửa bên bệnh sang bên đối diện.

Ù tai

Ù tai cũng là dấu hiệu ung thư vòm họng giai đoạn đầu, thường là ù một bên tai, cảm giác như tiếng ve kêu.

Nổi hạch ở góc hàm

Do vùng vòm họng có cấu trúc mô bạch huyết đa dạng nên khi có sự xuất hiện của tế bào ung thư thì chúng sẽ nhanh chóng lây lan khắp vùng cổ. Khi các tế bào ung thư phát triển, nó sẽ dẫn đến các hạch cứng ở cổ dù không có cảm giác đau đớn. Đây cũng là vị trí di căn của hạch hay gặp nhất. Có nhiều bệnh nhân ung thư vòm họng bị nổi hạch góc hàm trước khi có các triệu chứng kể trên.

Ung thư vòm họng là căn bệnh nguy hiểm không chỉ cho hệ hô hấp mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới các nhóm hệ khác trong cơ thể. Ngoài ra, bệnh lý còn có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào và xuất hiện một cách tiềm ẩn, song vẫn gây ra các tổn thương cả về mặt sức khỏe lẫn tinh thần cho người bệnh.

Ung thư vòm họng giai đoạn đầu nếu được phát hiện sớm và được điều trị kịp thời thì sẽ tăng cơ hội sống cho bệnh nhân thêm từ 5 - 10 năm, hoặc có thể được chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên trường hợp này rất hiếm. Nếu bạn thấy cơ thể có những dấu hiệu ung thư vòm họng giai đoạn đầu trên đây hãy đến bệnh viện kiểm tra ngay nhé.

Theo Lan Anh/kinhtedothi.vn

https://kinhtedothi.vn/6-dau-hieu-cua-benh-ung-thu-vom-hong-giai-doan-dau.html

Link gốc: https://kinhtedothi.vn/6-dau-hieu-cua-benh-ung-thu-vom-hong-giai-doan-dau.html

Tin khác

Phát hiện bệnh nhi 3 tháng tuổi mắc lao toàn thể

Phát hiện bệnh nhi 3 tháng tuổi mắc lao toàn thể

(LĐ&PL) Theo tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, các bác sĩ Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện vừa tiếp nhận một bé gái 3 tháng tuổi (ở Hòa Bình), nhập viện trong tình trạng ho, khó thở, sốt cao, co giật toàn thân và được chẩn đoán mắc bệnh lao.
Bộ Y tế yêu cầu giám sát bệnh truyền nhiễm Marburg đặc biệt nguy hiểm

Bộ Y tế yêu cầu giám sát bệnh truyền nhiễm Marburg đặc biệt nguy hiểm

Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm, tỉ lệ tử vong cao, 50-88%. Bộ Y tế lưu ý giám sát người nhập cảnh từ quốc gia có dịch trong vòng 21 ngày.
Cảnh báo: Nguy cơ COVID kéo dài tăng gấp đôi vì thói quen này

Cảnh báo: Nguy cơ COVID kéo dài tăng gấp đôi vì thói quen này

Một thói quen tưởng chừng không liên quan có thể khiến bạn dễ gặp tình trạng COVID kéo dài (long-COVID) hơn người khác rất nhiều, dù bệnh ban đầu có thể không nặng.
Nhiều bệnh nhi nguy kịch vì bị hóc dị vật

Nhiều bệnh nhi nguy kịch vì bị hóc dị vật

(LĐ&PL) Trong thời gian qua, Bệnh viện Nhi Trung ương đã liên tục tiếp nhận những ca hóc dị vật ở nhiều độ tuổi khác nhau, gây hẹp hoặc tắc nghẽn đường thở, dẫn đến tình trạng nguy kịch ở trẻ.
Bộ Y tế: Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm dự báo vẫn diễn biến khó lường

Bộ Y tế: Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm dự báo vẫn diễn biến khó lường

Kế hoạch phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2023, Bộ Y tế đưa ra mục tiêu chung là giảm tối đa tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm so với trung bình năm giai đoạn 2016-2020.

Có thể bạn quan tâm

Các học sinh nghi bị ngộ độc sau chuyến dã ngoại đã tỉnh táo

Các học sinh nghi bị ngộ độc sau chuyến dã ngoại đã tỉnh táo

(LĐ&PL) Sau chuyến tham quan, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (TP Hà Nội) có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, nghi bị ngộ độc đã được đưa vào bệnh viện để cấp cứu.
Dịch COVID-19 sẽ diễn biến thế nào trong năm 2023?

Dịch COVID-19 sẽ diễn biến thế nào trong năm 2023?

Dịch diễn biến ổn định, có thể dự báo và kiểm soát, các biện pháp phòng chống dịch sẽ được điều chỉnh nhằm chủ động đáp ứng với dịch COVID-19.
Phát hiện bệnh nhi 3 tháng tuổi mắc lao toàn thể

Phát hiện bệnh nhi 3 tháng tuổi mắc lao toàn thể

(LĐ&PL) Qua thăm khám và thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng, bệnh nhi được chẩn đoán mắc bệnh lao toàn thể, bao gồm lao phổi và lao màng não.
Bộ Y tế yêu cầu giám sát bệnh truyền nhiễm Marburg đặc biệt nguy hiểm

Bộ Y tế yêu cầu giám sát bệnh truyền nhiễm Marburg đặc biệt nguy hiểm

Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm, tỉ lệ tử vong cao. Bộ Y tế lưu ý giám sát người nhập cảnh từ quốc gia có dịch trong vòng 21 ngày.
Cảnh báo: Nguy cơ COVID kéo dài tăng gấp đôi vì thói quen này

Cảnh báo: Nguy cơ COVID kéo dài tăng gấp đôi vì thói quen này

Một thói quen tưởng chừng không liên quan có thể khiến bạn dễ gặp tình trạng COVID kéo dài hơn người khác rất nhiều, dù bệnh ban đầu có thể không nặng.
Nhiều bệnh nhi nguy kịch vì bị hóc dị vật

Nhiều bệnh nhi nguy kịch vì bị hóc dị vật

(LĐ&PL) Trong thời gian qua, Bệnh viện Nhi Trung ương đã liên tục tiếp nhận những ca hóc dị vật ở nhiều độ tuổi khác nhau, gây hẹp hoặc tắc nghẽn đường thở, dẫn đến tình trạng nguy kịch ở trẻ.
Bộ Y tế: Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm dự báo vẫn diễn biến khó lường

Bộ Y tế: Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm dự báo vẫn diễn biến khó lường

Tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, lụt bão, đô thị hóa và di dân gia tăng là điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan và bùng phát.
Kiểm dịch y tế cửa khẩu, ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập

Kiểm dịch y tế cửa khẩu, ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập

Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi xâm nhập.
Dùng mỹ phẩm trị thâm, nám: Coi chừng “bào” da vì hóa chất

Dùng mỹ phẩm trị thâm, nám: Coi chừng “bào” da vì hóa chất

Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, hiệu quả không thấy đâu mà làn da lại bị tàn phá vì các loại hóa chất độc hại.
Phát huy vai trò của đội ngũ cô đỡ thôn, bản

Phát huy vai trò của đội ngũ cô đỡ thôn, bản

(LĐ&PL) Ngày 10/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban dân tộc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội nghị nhằm vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn, bản.
6 dấu hiệu của bệnh ung thư vòm họng giai đoạn đầu

6 dấu hiệu của bệnh ung thư vòm họng giai đoạn đầu

Các triệu chứng bất thường ở bệnh ung thư vòm họng giai đoạn đầu thường rất khó nhận biết, thường hay bị nhầm lẫn với các bệnh thông thường ở tai - mũi - họng...
Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng: Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe?

Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng: Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe?

Kết quả quan trắc tại các trạm quan trắc tự động cho thấy chỉ số AQI ngày tại một số trạm ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Thái Nguyên ở mức xấu hoặc rất xấu.
Thành phố Hà Nội phấn đấu chấm dứt dịch HIV/AIDS vào năm 2030

Thành phố Hà Nội phấn đấu chấm dứt dịch HIV/AIDS vào năm 2030

Hà Nội phấn đấu 90% người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm HIV của mình; 90% người nhiễm HIV trong diện quản lý được điều trị bằng thuốc kháng virus HIV (ARV).
Xuyên đêm phẫu thuật nối cánh tay đứt rời cho bệnh nhân

Xuyên đêm phẫu thuật nối cánh tay đứt rời cho bệnh nhân

(LĐ&PL) Lần đầu tiên, các bác sĩ Bệnh viện E thực hiện nối vi phẫu thành công trả lại cánh tay nguyên vẹn cho một người đàn ông (57 tuổi, ở Nam Định) bị đứt rời cánh tay do tai nạn lao động.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Khẩn trương tháo gỡ vướng mắc về thiếu thuốc

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Khẩn trương tháo gỡ vướng mắc về thiếu thuốc

Ngành y tế ưu tiên giải quyết ngay vướng mắc về vấn đề máy móc, để đảm bảo đáp ứng cho người dân trong quá trình xét nghiệm, điều trị.
Xem thêm
Phiên bản di động