Phân biệt bệnh sốt xuất huyết và Covid-19

Sức khỏe 10:38 | 10/07/2022
Dịch sốt xuất huyết đang xuất hiện tại nhiều địa phương trong cả nước. Từ đầu năm 2022 đến nay, cả nước đã có 43.628 người mắc bệnh, 22 bệnh nhân tử vong (tại 9 tỉnh, thành phía Nam). So với cùng kỳ năm 2021, số mắc tăng 53,1%, tử vong tăng 17 trường hợp.
Bộ Y tế kiểm tra công tác phòng, chống và điều trị bệnh sốt xuất huyết tại Thành phố Hồ Chí Minh Đã có 29 ca tử vong do sốt xuất huyết, Bộ Y tế khuyến cáo KHÔNG CHỦ QUAN

Theo bác sĩ Trần Thu Nguyệt (Bộ Y tế), hầu hết các trường hợp mắc sốt xuất huyết có thể được chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, hãy đưa người bệnh đến bệnh viện ngay lập tức khi xuất hiện các triệu chứng trở nặng sau: Giảm thân nhiệt mạnh, đau bụng dữ dội, nôn mửa, chảy máu lợi, nôn ra máu, thở gấp, mệt mỏi, chán chường, đau đầu chóng mặt

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virus Dengue gây ra, có thể gây thành dịch. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedes aegypti và Aedes albopictus, trong đó chủ yếu là do Aedes aegypti.

Bệnh xảy ra ở tất cả các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam, bệnh lưu hành rất phổ biến, ở cả miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên, cả thành thị và nông thôn, xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, nhất là vào các tháng 7, 8, 9, 10.

Sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết

Hiện bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vaccine phòng bệnh. Sốt xuất huyết thường gây ra dịch lớn với nhiều người mắc cùng lúc làm cho công tác điều trị hết sức khó khăn, có thể gây tử vong nhất là với trẻ em, gây thiệt hại lớn về kinh tế, xã hội.

Virus Dengue gây bệnh có 4 type, ký hiệu là D1, D2, D3, D4. Cả 4 type này đều gặp ở Việt Nam và luân phiên gây nên các vụ dịch. Do miễn dịch được tạo thành sau khi mắc bệnh chỉ có tính đặc hiệu đối với từng type cho nên một người có thể mắc bệnh sốt xuất huyết 4 lần bởi những type virus Dengue khác nhau.

Virus Dengue gây tổn thương sâu bên trong bạch huyết và mạch máu, khiến cơ thể bệnh nhân giảm tiểu cầu tới mức có thể gây xuất huyết, với các triệu chứng: chảy máu cam, đại tiện ra máu, chảy máu chân rang, xuất huyết dưới da…Nếu xuất huyết nặng không được kiểm soát, huyết áp tụt nhanh chóng, thân nhiệt người bệnh giảm đến dưới 35 độ C, tình trạng sốc này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Nếu không cấp cứu điều trị kịp thời, tình trạng mất máu nhiều, huyết tương tăng gây tràn dịch màng phổi, phù não gây hôn mê và nguy hiểm đến tính mạng.

Biểu hiện của bệnh

4 - 7 ngày sau khi nhiễm virus sốt xuất huyết Dengue từ muỗi đốt, người bệnh xuất hiện triệu chứng bệnh sốt xuất huyết.

Thể bệnh nhẹ:

- Sốt cao đột ngột 39 - 40 độ C, kéo dài 2 - 7 ngày, sốt liên tục, khó hạ sốt.

- Đau đầu dữ dội ở vùng trán, sau nhãn cầu. Đau người, đau cơ, khớp.

- Có thể có nổi mẩn, phát ban.

Thể bệnh nặng:

Bao gồm các dấu hiệu trên kèm theo một hoặc nhiều dấu hiệu sau:

- Dấu hiệu xuất huyết: Chấm xuất huyết ngoài da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, vết bầm tím chỗ tiêm, nôn/ói ra máu, đi cầu phân đen (do bị xuất huyết nội tạng).

- Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, người vật vã, hốt hoảng (hội chứng choáng do xuất huyết nội tạng gây mất máu, tụt huyết áp), nếu không được cấp cứu và điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

Sau đây là cách phân biệt bệnh sốt xuất huyết và Covid-19

Phân biệt bệnh sốt xuất huyết và Covid-19 - Ảnh 1Phân biệt bệnh sốt xuất huyết và Covid-19 - Ảnh 2Phân biệt bệnh sốt xuất huyết và Covid-19 - Ảnh 3Phân biệt bệnh sốt xuất huyết và Covid-19 - Ảnh 4

Theo Nam Trần/kinhtedothi.vn

https://kinhtedothi.vn/phan-biet-benh-sot-xuat-huyet-va-covid-19.html

Link gốc: https://kinhtedothi.vn/phan-biet-benh-sot-xuat-huyet-va-covid-19.html

Tin khác

Gia tăng ca mắc Covid-19 tại châu Á: Cần làm gì để phòng ngừa làn sóng mới?

Gia tăng ca mắc Covid-19 tại châu Á: Cần làm gì để phòng ngừa làn sóng mới?

Trước tình trạng số ca mắc Covid-19 đang có xu hướng tăng trở lại tại nhiều quốc gia châu Á, các chuyên gia y tế kêu gọi người dân không nên chủ quan và cần khẩn trương áp dụng lại các biện pháp phòng ngừa cơ bản nhưng hiệu quả. Dù dịch không còn được xem là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, nhưng sự xuất hiện của các biến thể mới như JN.1 hay XBB.1.5 tiếp tục đặt ra những thách thức trong kiểm soát dịch bệnh.
Hà Nội ghi nhận thêm 181 trường hợp mắc sởi

Hà Nội ghi nhận thêm 181 trường hợp mắc sởi

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 9/5 đến ngày 16/5), toàn Thành phố ghi nhận 181 ca mắc sởi tại 30 quận, huyện; số mắc giảm 8 ca so với tuần trước.
Ngành Y tế Thủ đô chủ động các giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

Ngành Y tế Thủ đô chủ động các giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

Theo nhận định của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tình hình dịch sốt xuất huyết có thể gia tăng trong thời gian tới do bước vào “mùa dịch”. Bởi vậy, ngoài sự vào cuộc một cách quyết liệt của ngành Y tế Thủ đô, của các cơ quan chức năng, thì người dân cũng cần nâng cao ý thức, thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Bé gái 17 tháng tuổi ngừng tim vì hóc kẹo lạc, được cứu sống kỳ diệu

Bé gái 17 tháng tuổi ngừng tim vì hóc kẹo lạc, được cứu sống kỳ diệu

Một bé gái 17 tháng tuổi tại Hạ Long đã may mắn được cứu sống sau khi ngừng tim do hóc kẹo lạc – một trong những tai nạn sinh hoạt nguy hiểm hàng đầu với trẻ nhỏ.
Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế vừa có công văn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc các Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành về việc tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.

Có thể bạn quan tâm

12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bị thu hồi giấy công bố

12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bị thu hồi giấy công bố

Cục An toàn thực phẩm tiếp tục ra quyết định thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố 12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Kiểm tra sản phẩm giảm cân do Ngân 98 quảng cáo

Kiểm tra sản phẩm giảm cân do Ngân 98 quảng cáo

Sở An toàn thực phẩm TP.HCM kiểm tra các sản phẩm giảm cân do DJ Ngân 98 quảng cáo và kinh doanh, do xuất hiện nghi vấn chứa chất cấm.
Gia tăng ca mắc Covid-19 tại châu Á: Cần làm gì để phòng ngừa làn sóng mới?

Gia tăng ca mắc Covid-19 tại châu Á: Cần làm gì để phòng ngừa làn sóng mới?

Trước tình trạng số ca mắc Covid-19 đang có xu hướng tăng trở lại tại nhiều quốc gia châu Á, các chuyên gia y tế kêu gọi người dân không nên chủ quan và cần khẩn trương áp dụng lại các biện pháp phòng ngừa cơ bản nhưng hiệu quả. Dù dịch không còn được xem là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, nhưng sự xuất hiện của các biến thể mới như JN.1 hay XBB.1.5 tiếp tục đặt ra những thách thức trong kiểm soát dịch bệnh.
Hà Nội ghi nhận thêm 181 trường hợp mắc sởi

Hà Nội ghi nhận thêm 181 trường hợp mắc sởi

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 9/5 đến ngày 16/5), toàn Thành phố ghi nhận 181 ca mắc sởi tại 30 quận, huyện; số mắc giảm 8 ca so với tuần trước.
Ngành Y tế Thủ đô chủ động các giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

Ngành Y tế Thủ đô chủ động các giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

Theo nhận định của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tình hình dịch sốt xuất huyết có thể gia tăng trong thời gian tới do bước vào “mùa dịch”. Bởi vậy, ngoài sự vào cuộc một cách quyết liệt của ngành Y tế Thủ đô, của các cơ quan chức năng, thì người dân cũng cần nâng cao ý thức, thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Bé gái 17 tháng tuổi ngừng tim vì hóc kẹo lạc, được cứu sống kỳ diệu

Bé gái 17 tháng tuổi ngừng tim vì hóc kẹo lạc, được cứu sống kỳ diệu

Một bé gái 17 tháng tuổi tại Hạ Long đã may mắn được cứu sống sau khi ngừng tim do hóc kẹo lạc – một trong những tai nạn sinh hoạt nguy hiểm hàng đầu với trẻ nhỏ.
Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế vừa có công văn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc các Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành về việc tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
Triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả

Triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, Thành phố triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn từ ngày 8/5 đến 8/6/2025.
Lưu ý 12 trường hợp không được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả khi đi khám chữa bệnh

Lưu ý 12 trường hợp không được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả khi đi khám chữa bệnh

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Luật BHYT năm 2024) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 đã bổ sung một số chi phí được BHYT thanh toán, tuy nhiên, Luật cũng quy định không chi trả chi phí khám chữa bệnh BHYT cho 12 trường hợp.
Hà Nội yêu cầu đưa quy định cấm hút thuốc vào quy chế nội bộ

Hà Nội yêu cầu đưa quy định cấm hút thuốc vào quy chế nội bộ

Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 1873/UBND-KGVX về hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5); Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025) và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn thành phố.
Chủ trương miễn viện phí: Chính sách chạm đến trái tim hàng triệu người dân

Chủ trương miễn viện phí: Chính sách chạm đến trái tim hàng triệu người dân

Cùng với chính sách miễn học phí đang chuẩn bị được thực hiện, chủ trương khám sức khỏe định kỳ cho nhân dân ít nhất mỗi năm một lần và tiến tới miễn viện phí cho toàn dân vào giai đoạn từ 2030 - 2035 sẽ là bước tiến lớn hướng tới công bằng, mang ý nghĩa tích cực lâu dài cho xã hội và được nhiều người dân mong đợi.
Danh sách 16 loại thuốc giả chưa được cấp đăng ký lưu hành

Danh sách 16 loại thuốc giả chưa được cấp đăng ký lưu hành

Sau vụ phát hiện 21 loại thuốc giả, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) yêu cầu rà soát lại quy trình mua thuốc, cung ứng thuốc, tình hình cung ứng thuốc trong thời gian qua tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Ghi nhận thêm 2 ca tử vong liên quan đến bệnh sởi

Ghi nhận thêm 2 ca tử vong liên quan đến bệnh sởi

Theo Bộ Y tế, trong tuần (từ 12/4 đến 17/4), cả nước ghi nhận 4.122 trường hợp nghi sởi, giảm 8,8% so với tuần trước và ghi nhận 2 trường hợp tử vong liên quan đến sởi. Trong 2 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi có 1 ca đang điều trị ung thư, có nhiều bệnh nền và 1 trẻ nhập viện muộn sau 3 ngày.
Đảm bảo giữ ấm cho người bệnh và người nhà trong những ngày Tết giá rét

Đảm bảo giữ ấm cho người bệnh và người nhà trong những ngày Tết giá rét

(LĐ&PL) "Trong những ngày Tết nhiệt độ giảm sâu, trời chuyển rét đậm, các đơn vị phải tăng cường các biện pháp đảm bảo giữ ấm cho người bệnh và người nhà người bệnh đang lưu trú tại bệnh viện” - đó là chỉ đạo của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai về công tác đảm bảo giữ ấm cho người bệnh trong những ngày giá rét.
Đã có người tử vong trong vụ hơn 300 người ngộ độc ở Vũng Tàu

Đã có người tử vong trong vụ hơn 300 người ngộ độc ở Vũng Tàu

Chiều 29/11, Bệnh viện Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) xác nhận một bệnh nhân tử vong trong vụ việc hơn 300 người nghi bị ngộ độc thực phẩm do ăn bánh mì và xôi.
Xem thêm
Phiên bản di động