Mẹo phòng tránh ngộ độc thực phẩm khi đi du lịch

Sức khỏe 12:50 | 10/06/2022
Chuyến đi du lịch sẽ không trọn vẹn nếu bạn bỏ lỡ cơ hội thưởng thức ẩm thực địa phương. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân khách du lịch dễ mắc phải các bệnh liên quan đến thực phẩm.
Nâng tầm thương hiệu du lịch Hà Nội qua SEA Games 31

Khi đi du lịch, bạn có thể bị ngộ độc hoặc tiêu chảy do ăn thức ăn và uống nước bị ô nhiễm. Các triệu chứng của tình trạng này bao gồm đi ngoài thường xuyên, phân lỏng, khó chịu ở bụng, buồn nôn, nôn mửa và sốt.

Để tránh những bệnh về thực phẩm này và giữ an toàn cho sức khỏe trong suốt chuyến đi của mình, bạn cần thực hiện các biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm.

meo phong tranh ngo doc thuc pham khi di du lich hinh anh 1

Cách để tránh thực phẩm và nước bị ô nhiễm khi đi du lịch

Chỉ mua thực phẩm từ nguồn đáng tin cậy và được công nhận

Nếu bạn không biết nhiều về địa điểm bán đồ ăn đường phố, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn bè địa phương, hướng dẫn viên và các chuyên gia khác. Trước khi thử bất kỳ món ăn địa phương nào, bạn cũng nên hỏi mọi người xung quanh và quan sát xem nơi đó có hợp vệ sinh và được khử trùng hay không.

Tránh ăn ở những nơi không đậy thức ăn

Bạn nên tránh ăn ở những nơi thức ăn không được che đậy để tránh bụi và ruồi. Đây là những nơi vi trùng dễ phát triển. Việc tuân theo biện pháp phòng ngừa an toàn thực phẩm đơn giản này có thể bảo vệ bạn khỏi rất nhiều vấn đề.

Ăn ở những nơi có dụng cụ sạch sẽ

Hầu hết những người bán thức ăn đường phố sử dụng đĩa bỏ đi, nĩa nhựa, lá cây và các vật liệu tự nhiên khác. Nếu bạn muốn sử dụng đồ dùng bằng kim loại, hãy làm sạch chúng bằng khăn lau hoặc các vật liệu khác của riêng bạn.

Đồ uống an toàn

Uống nước là cách tốt nhất để cung cấp đủ nước cho cơ thể khi bạn đi du lịch. Một số cách đơn giản để đảm bảo nước an toàn bao gồm:

- Uống nước đóng chai có tem niêm phong từ nguồn đáng tin cậy.

- Sử dụng nước đóng chai để đánh răng

- Đun sôi nước máy

- Sử dụng nước ở máy lọc

- Khử trùng nước bằng cách sử dụng các viên nước uống có chứa i-ốt.

- Tránh sử dụng đá viên trừ khi bạn biết chắc chắn chúng được làm từ nước đóng chai an toàn.

Luôn vệ sinh cá nhân ở những nơi công cộng

Cách tốt nhất để giữ an toàn khỏi các bệnh thông thường khi đi du lịch là giữ vệ sinh cá nhân. Rửa tay thật sạch bằng xà phòng và nước sau khi đi vệ sinh, và trước khi ăn hoặc chế biến thức ăn; không cho ngón tay vào miệng. Nếu không có sẵn nước sạch, hãy sử dụng khăn ướt dùng một lần hoặc chất khử trùng tay có cồn. Bạn cũng nên tránh bốc thức ăn, thay vào đó, nên sử dụng thìa hoặc nĩa để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm.

Cách lựa chọn thực phẩm

- Thức ăn được nấu ở nhiệt độ cao thường an toàn để ăn.

- Hãy thận trọng với thực phẩm được nấu chín và sau đó được giữ ấm hoặc để ở nhiệt độ phòng (chẳng hạn như buffe).

- Thực phẩm khô, đóng gói và niêm phong tại nhà máy (chẳng hạn như bánh mì, khoai tây chiên và cá ngừ đóng hộp) thường an toàn để ăn.

- Salad, thịt sống và hải sản chưa nấu chín cũng có nhiều khả năng chứa vi trùng.

- Nếu bạn đang mang thai hoặc có hệ thống miễn dịch suy yếu, hãy tránh các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng.

Điều trị bệnh liên quan đến thực phẩm khi đi du lịch

Nếu bạn không may bị bệnh tiêu chảy hoặc ngộ độc thực phẩm khi đi du lịch, đừng hoảng sợ mà hãy:

- Tạo cho mình cảm giác thoải mái nhất có thể tại nơi bạn đang ở. Bạn có thể lên kế hoạch lưu lại vài ngày bởi cơ thể cần được nghỉ ngơi.

- Uống thuốc chống tiêu chảy hoặc chống nôn.

- Uống nước sạch hoặc đồ uống bù nước.

- Khi bạn bắt đầu cảm thấy sẵn sàng ăn trở lại, hãy ăn những thức ăn đơn giản như bánh mì nướng, bánh quy giòn, chuối và cơm./.

Theo Lương Trâm/vov.vn

https://vov.vn/suc-khoe/meo-phong-tranh-ngo-doc-thuc-pham-khi-di-du-lich-post949392.vov

Link gốc: https://vov.vn/suc-khoe/meo-phong-tranh-ngo-doc-thuc-pham-khi-di-du-lich-post949392.vov

Tin khác

Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế vừa có công văn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc các Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành về việc tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
Triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả

Triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, Thành phố triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn từ ngày 8/5 đến 8/6/2025.
Lưu ý 12 trường hợp không được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả khi đi khám chữa bệnh

Lưu ý 12 trường hợp không được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả khi đi khám chữa bệnh

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Luật BHYT năm 2024) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 đã bổ sung một số chi phí được BHYT thanh toán, tuy nhiên, Luật cũng quy định không chi trả chi phí khám chữa bệnh BHYT cho 12 trường hợp.
Hà Nội yêu cầu đưa quy định cấm hút thuốc vào quy chế nội bộ

Hà Nội yêu cầu đưa quy định cấm hút thuốc vào quy chế nội bộ

Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 1873/UBND-KGVX về hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5); Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025) và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn thành phố.
Chủ trương miễn viện phí: Chính sách chạm đến trái tim hàng triệu người dân

Chủ trương miễn viện phí: Chính sách chạm đến trái tim hàng triệu người dân

Cùng với chính sách miễn học phí đang chuẩn bị được thực hiện, chủ trương khám sức khỏe định kỳ cho nhân dân ít nhất mỗi năm một lần và tiến tới miễn viện phí cho toàn dân vào giai đoạn từ 2030 - 2035 sẽ là bước tiến lớn hướng tới công bằng, mang ý nghĩa tích cực lâu dài cho xã hội và được nhiều người dân mong đợi.

Có thể bạn quan tâm

Ngành Y tế Thủ đô chủ động các giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

Ngành Y tế Thủ đô chủ động các giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

Theo nhận định của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tình hình dịch sốt xuất huyết có thể gia tăng trong thời gian tới do bước vào “mùa dịch”. Bởi vậy, ngoài sự vào cuộc một cách quyết liệt của ngành Y tế Thủ đô, của các cơ quan chức năng, thì người dân cũng cần nâng cao ý thức, thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Bé gái 17 tháng tuổi ngừng tim vì hóc kẹo lạc, được cứu sống kỳ diệu

Bé gái 17 tháng tuổi ngừng tim vì hóc kẹo lạc, được cứu sống kỳ diệu

Một bé gái 17 tháng tuổi tại Hạ Long đã may mắn được cứu sống sau khi ngừng tim do hóc kẹo lạc – một trong những tai nạn sinh hoạt nguy hiểm hàng đầu với trẻ nhỏ.
Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế vừa có công văn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc các Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành về việc tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
Triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả

Triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, Thành phố triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn từ ngày 8/5 đến 8/6/2025.
Lưu ý 12 trường hợp không được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả khi đi khám chữa bệnh

Lưu ý 12 trường hợp không được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả khi đi khám chữa bệnh

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Luật BHYT năm 2024) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 đã bổ sung một số chi phí được BHYT thanh toán, tuy nhiên, Luật cũng quy định không chi trả chi phí khám chữa bệnh BHYT cho 12 trường hợp.
Hà Nội yêu cầu đưa quy định cấm hút thuốc vào quy chế nội bộ

Hà Nội yêu cầu đưa quy định cấm hút thuốc vào quy chế nội bộ

Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 1873/UBND-KGVX về hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5); Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025) và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn thành phố.
Chủ trương miễn viện phí: Chính sách chạm đến trái tim hàng triệu người dân

Chủ trương miễn viện phí: Chính sách chạm đến trái tim hàng triệu người dân

Cùng với chính sách miễn học phí đang chuẩn bị được thực hiện, chủ trương khám sức khỏe định kỳ cho nhân dân ít nhất mỗi năm một lần và tiến tới miễn viện phí cho toàn dân vào giai đoạn từ 2030 - 2035 sẽ là bước tiến lớn hướng tới công bằng, mang ý nghĩa tích cực lâu dài cho xã hội và được nhiều người dân mong đợi.
Danh sách 16 loại thuốc giả chưa được cấp đăng ký lưu hành

Danh sách 16 loại thuốc giả chưa được cấp đăng ký lưu hành

Sau vụ phát hiện 21 loại thuốc giả, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) yêu cầu rà soát lại quy trình mua thuốc, cung ứng thuốc, tình hình cung ứng thuốc trong thời gian qua tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Ghi nhận thêm 2 ca tử vong liên quan đến bệnh sởi

Ghi nhận thêm 2 ca tử vong liên quan đến bệnh sởi

Theo Bộ Y tế, trong tuần (từ 12/4 đến 17/4), cả nước ghi nhận 4.122 trường hợp nghi sởi, giảm 8,8% so với tuần trước và ghi nhận 2 trường hợp tử vong liên quan đến sởi. Trong 2 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi có 1 ca đang điều trị ung thư, có nhiều bệnh nền và 1 trẻ nhập viện muộn sau 3 ngày.
Đảm bảo giữ ấm cho người bệnh và người nhà trong những ngày Tết giá rét

Đảm bảo giữ ấm cho người bệnh và người nhà trong những ngày Tết giá rét

(LĐ&PL) "Trong những ngày Tết nhiệt độ giảm sâu, trời chuyển rét đậm, các đơn vị phải tăng cường các biện pháp đảm bảo giữ ấm cho người bệnh và người nhà người bệnh đang lưu trú tại bệnh viện” - đó là chỉ đạo của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai về công tác đảm bảo giữ ấm cho người bệnh trong những ngày giá rét.
Đã có người tử vong trong vụ hơn 300 người ngộ độc ở Vũng Tàu

Đã có người tử vong trong vụ hơn 300 người ngộ độc ở Vũng Tàu

Chiều 29/11, Bệnh viện Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) xác nhận một bệnh nhân tử vong trong vụ việc hơn 300 người nghi bị ngộ độc thực phẩm do ăn bánh mì và xôi.
Ngành Y tế Hà Nội duy trì thực hiện tốt các mô hình y tế học đường

Ngành Y tế Hà Nội duy trì thực hiện tốt các mô hình y tế học đường

Thời gian qua, Sở Y tế Hà Nội đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thực hiện tốt các hoạt động, chương trình sức khỏe học đường trên địa bàn. Trong đó, ngành Y tế Hà Nội luôn duy trì thực hiện tốt các mô hình y tế học đường như Mô hình can thiệp phòng, chống thừa cân béo phì cho học sinh 3 trường tiểu học tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2023 - 2025; duy trì mô hình Nâng cao năng lực tự quản lý bếp ăn tập thể trường học…
Bác sĩ trẻ tâm huyết, sáng tạo vì sứ mệnh cứu người

Bác sĩ trẻ tâm huyết, sáng tạo vì sứ mệnh cứu người

"Hạnh phúc của bác sĩ là cứu chữa thành công cho người bệnh, và niềm hạnh phúc ấy sẽ nhân lên nhiều lần khi bác sĩ tìm tòi sáng tạo được những phương pháp, kỹ thuật y khoa tiến bộ để giúp người bệnh giảm thiểu đớn đau, rút ngắn thời gian điều trị, giảm th
“Bắt pen”, trào lưu cần bị lên án

“Bắt pen”, trào lưu cần bị lên án

(LĐ&PL) Mới đây, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội đã đưa ra cảnh báo về trò chơi nguy hiểm chết người của giới trẻ, đó là “bắt pen”.
Phát hiện chất histamine trong cá thu liên quan vụ hơn 150 công nhân ngộ độc ở Phú Thọ

Phát hiện chất histamine trong cá thu liên quan vụ hơn 150 công nhân ngộ độc ở Phú Thọ

(LĐ&PL) Đây là thông tin mới được Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Phú Thọ công bố.
Xem thêm
Phiên bản di động