Tắm sau khi ăn gây hại như thế nào?

Sức khỏe 18:03 | 15/06/2022
Ăn tối, tắm và ngủ có vẻ là thói quen lý tưởng vào ban đêm, nhưng thói quen này không tốt cho hệ tiêu hóa. Dưới đây là lý do tại sao tắm sau khi ăn có thể gây hại và cách tắm để tối ưu hóa quá trình tiêu hóa của bạn.
5 thói quen ăn uống giúp làm giảm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ Bật mí những thói quen tốt cho sức khỏe của con

Tác hại của thói quen tắm sau khi ăn

Ông Peyton Berookim, bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa tại Viện Tiêu hóa Nam California cho biết: “Khi bạn ăn, nhiệt độ cơ thể tăng nhẹ vì máu di chuyển đến các cơ quan tiêu hóa. Điều này giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn đúng cách, mang lại cho bạn sự thoải mái và dễ chịu. Tuy nhiên, nếu bạn tắm nước ấm hoặc tắm ngay sau bữa ăn, nước nóng càng làm tăng nhiệt độ cơ thể và chuyển máu ra khỏi các cơ quan tiêu hóa”.

Theo bác sĩ Elena Ivanina, về mặt lý thuyết, tắm nước ấm sau khi ăn sẽ định tuyến lại máu từ dạ dày, do đó ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và có thể gây ra các triệu chứng như chuột rút khi dạ dày không nhận được lưu lượng máu cần thiết.

Tiến sĩ Berookim cho biết thêm, tắm nước ấm hoặc nóng ngay sau khi vừa kết thúc một bữa ăn nặng cũng dẫn đến chứng khó tiêu hoặc đau bụng.

tam sau khi an gay hai nhu the nao hinh anh 1
Ảnh: LIVESTRONG.com Creative

Bạn nên tắm như thế nào và tắm khi nào?

Nước nóng có thể gây rối loạn tiêu hóa, nhưng tắm nước lạnh sẽ làm giảm nhiệt độ cơ thể và không làm máu chuyển hướng khỏi các cơ quan tiêu hóa. Tắm nước lạnh thực sự có thể khởi động quá trình trao đổi chất và thậm chí có thể giúp bạn đốt cháy nhiều chất béo hơn từ bữa ăn bạn vừa ăn.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Ivanina khuyên bạn nên tắm nước ở nhiệt độ phòng nếu bạn phải tắm sau khi ăn.

Bà nói: “Tắm nước lạnh làm rung chuyển hệ thống và thu hẹp các tĩnh mạch trên da, trong khi tắm nước nóng sẽ mở các tĩnh mạch đi lên da. Nhiệt độ thường sẽ ít ảnh hưởng hơn đến việc định tuyến lại dòng chảy của máu”.

Tiến sĩ Berookim cho rằng lý tưởng nhất là để cơ thể bạn nghỉ ngơi trước khi đi tắm. Bạn nên đợi ít nhất 20 đến 30 phút, thậm chí đến 1 giờ sau khi ăn rồi mới tắm để hệ tiêu hóa có thời gian hoạt động.

Trong khi đó, Tiến sĩ Ivanina khuyến nghị tốt nhất bạn chỉ nên tắm trước khi ăn. Tuy nhiên, nếu bạn cần phải tắm sau khi ăn, thì đợi khoảng 1 giờ là đủ để dạ dày nhận được tất cả lượng máu cần thiết cho quá trình tiêu hóa.

Ngoài ra, khởi đầu ngày mới bằng cách uống một cốc nước ở nhiệt độ phòng, tập thể dục, tắm vòi sen và sau đó ăn sáng bổ dưỡng cũng là một thói quen tốt. Thói quen này cũng nên được áp dụng vào buổi tối để tránh gây hại cho tiêu hóa./.

Theo Lương Trâm/vov.vn

https://vov.vn/suc-khoe/tam-sau-khi-an-gay-hai-nhu-the-nao-post950391.vov
Link gốc: https://vov.vn/suc-khoe/tam-sau-khi-an-gay-hai-nhu-the-nao-post950391.vov

Tin khác

Phát động cao điểm chống hàng giả: Siết chặt kiểm tra, bảo vệ người tiêu dùng

Phát động cao điểm chống hàng giả: Siết chặt kiểm tra, bảo vệ người tiêu dùng

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, các bộ, ngành và địa phương trên cả nước đang đồng loạt ra quân triển khai cao điểm kiểm tra, kiểm soát và xử lý hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc.
Hà Nội triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại các bệnh viện

Hà Nội triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại các bệnh viện

Ngày 20/5, UBND Thành phố ban hành Kế hoạch số 144/KH-UBND về Triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bị thu hồi giấy công bố

12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bị thu hồi giấy công bố

Cục An toàn thực phẩm tiếp tục ra quyết định thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố 12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Kiểm tra sản phẩm giảm cân do Ngân 98 quảng cáo

Kiểm tra sản phẩm giảm cân do Ngân 98 quảng cáo

Sở An toàn thực phẩm TP.HCM kiểm tra các sản phẩm giảm cân do DJ Ngân 98 quảng cáo và kinh doanh, do xuất hiện nghi vấn chứa chất cấm.
Gia tăng ca mắc Covid-19 tại châu Á: Cần làm gì để phòng ngừa làn sóng mới?

Gia tăng ca mắc Covid-19 tại châu Á: Cần làm gì để phòng ngừa làn sóng mới?

Trước tình trạng số ca mắc Covid-19 đang có xu hướng tăng trở lại tại nhiều quốc gia châu Á, các chuyên gia y tế kêu gọi người dân không nên chủ quan và cần khẩn trương áp dụng lại các biện pháp phòng ngừa cơ bản nhưng hiệu quả. Dù dịch không còn được xem là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, nhưng sự xuất hiện của các biến thể mới như JN.1 hay XBB.1.5 tiếp tục đặt ra những thách thức trong kiểm soát dịch bệnh.

Có thể bạn quan tâm

5 tiêu chí bắt buộc trong xác định thuốc không kê đơn

5 tiêu chí bắt buộc trong xác định thuốc không kê đơn

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc, trong đó quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dược 2016 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược 2024, trong đó có quy định về thuốc không kê đơn.
Bộ Y tế triển khai tháng cao điểm, xử lý gian lận thương mại và hàng giả trong lĩnh vực Y tế

Bộ Y tế triển khai tháng cao điểm, xử lý gian lận thương mại và hàng giả trong lĩnh vực Y tế

Ngày 21/5, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 1703/QĐ-BYT về "Kế hoạch triển khai tháng cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ".
Phát động cao điểm chống hàng giả: Siết chặt kiểm tra, bảo vệ người tiêu dùng

Phát động cao điểm chống hàng giả: Siết chặt kiểm tra, bảo vệ người tiêu dùng

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, các bộ, ngành và địa phương trên cả nước đang đồng loạt ra quân triển khai cao điểm kiểm tra, kiểm soát và xử lý hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc.
Hà Nội triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại các bệnh viện

Hà Nội triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại các bệnh viện

Ngày 20/5, UBND Thành phố ban hành Kế hoạch số 144/KH-UBND về Triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bị thu hồi giấy công bố

12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bị thu hồi giấy công bố

Cục An toàn thực phẩm tiếp tục ra quyết định thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố 12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Kiểm tra sản phẩm giảm cân do Ngân 98 quảng cáo

Kiểm tra sản phẩm giảm cân do Ngân 98 quảng cáo

Sở An toàn thực phẩm TP.HCM kiểm tra các sản phẩm giảm cân do DJ Ngân 98 quảng cáo và kinh doanh, do xuất hiện nghi vấn chứa chất cấm.
Gia tăng ca mắc Covid-19 tại châu Á: Cần làm gì để phòng ngừa làn sóng mới?

Gia tăng ca mắc Covid-19 tại châu Á: Cần làm gì để phòng ngừa làn sóng mới?

Trước tình trạng số ca mắc Covid-19 đang có xu hướng tăng trở lại tại nhiều quốc gia châu Á, các chuyên gia y tế kêu gọi người dân không nên chủ quan và cần khẩn trương áp dụng lại các biện pháp phòng ngừa cơ bản nhưng hiệu quả. Dù dịch không còn được xem là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, nhưng sự xuất hiện của các biến thể mới như JN.1 hay XBB.1.5 tiếp tục đặt ra những thách thức trong kiểm soát dịch bệnh.
Hà Nội ghi nhận thêm 181 trường hợp mắc sởi

Hà Nội ghi nhận thêm 181 trường hợp mắc sởi

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 9/5 đến ngày 16/5), toàn Thành phố ghi nhận 181 ca mắc sởi tại 30 quận, huyện; số mắc giảm 8 ca so với tuần trước.
Ngành Y tế Thủ đô chủ động các giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

Ngành Y tế Thủ đô chủ động các giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết

Theo nhận định của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tình hình dịch sốt xuất huyết có thể gia tăng trong thời gian tới do bước vào “mùa dịch”. Bởi vậy, ngoài sự vào cuộc một cách quyết liệt của ngành Y tế Thủ đô, của các cơ quan chức năng, thì người dân cũng cần nâng cao ý thức, thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Bé gái 17 tháng tuổi ngừng tim vì hóc kẹo lạc, được cứu sống kỳ diệu

Bé gái 17 tháng tuổi ngừng tim vì hóc kẹo lạc, được cứu sống kỳ diệu

Một bé gái 17 tháng tuổi tại Hạ Long đã may mắn được cứu sống sau khi ngừng tim do hóc kẹo lạc – một trong những tai nạn sinh hoạt nguy hiểm hàng đầu với trẻ nhỏ.
Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế yêu cầu lắp đặt camera an ninh tại các khu vực trọng điểm của bệnh viện

Bộ Y tế vừa có công văn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc các Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành về việc tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
Triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả

Triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, Thành phố triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn từ ngày 8/5 đến 8/6/2025.
Lưu ý 12 trường hợp không được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả khi đi khám chữa bệnh

Lưu ý 12 trường hợp không được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả khi đi khám chữa bệnh

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Luật BHYT năm 2024) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 đã bổ sung một số chi phí được BHYT thanh toán, tuy nhiên, Luật cũng quy định không chi trả chi phí khám chữa bệnh BHYT cho 12 trường hợp.
Hà Nội yêu cầu đưa quy định cấm hút thuốc vào quy chế nội bộ

Hà Nội yêu cầu đưa quy định cấm hút thuốc vào quy chế nội bộ

Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 1873/UBND-KGVX về hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5); Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025) và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn thành phố.
Chủ trương miễn viện phí: Chính sách chạm đến trái tim hàng triệu người dân

Chủ trương miễn viện phí: Chính sách chạm đến trái tim hàng triệu người dân

Cùng với chính sách miễn học phí đang chuẩn bị được thực hiện, chủ trương khám sức khỏe định kỳ cho nhân dân ít nhất mỗi năm một lần và tiến tới miễn viện phí cho toàn dân vào giai đoạn từ 2030 - 2035 sẽ là bước tiến lớn hướng tới công bằng, mang ý nghĩa tích cực lâu dài cho xã hội và được nhiều người dân mong đợi.
Xem thêm
Phiên bản di động